Presentation is loading. Please wait.

Presentation is loading. Please wait.

BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Similar presentations


Presentation on theme: "BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG"— Presentation transcript:

1 BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU4 BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỲNH LƯU,THÁNG

2 KHỞI ĐỘNG Khi đến với lớp tập huấn này chúng ta
- Đã biết được những điều gì về tổ chuyên môn? - Muốn biết thêm những điều gì?

3 Vấn đề 3:Thu hoach và thực hiện
NỘI DUNG TẬP HUẤN Vấn đề 1: Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học 3 1 Vấn đề 2:Xây dựng chuyên đề và hồ sơ tổ 2 3 3 Vấn đề 3:Thu hoach và thực hiện

4 ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Vấn đề 1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

5 MỤC TIÊU Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH.
Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi mới SHCM. Nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững.

6 NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ Tổng quan về SHCM dựa trên NCBH.
Quy trình SHCM theo NCBH. Kỹ năng thích ứng của tổ trưởng chuyên môn. Thực hành xây dựng kế hoạch SHCM mới. Các yếu tố đảm bảo đổi mới SHCM thành công

7 TỔNG QUAN VỀ SHCM THEO NCBH
Vì sao đổi mới SHCM theo NCBH? Triết lý của SHCM theo NCBH. Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo NCBH. Rào cản và khó khăn khi đổi mới SHCM Lợi ích của việc đổi mới SHCM theo NCBH

8 TRAO ĐỔI, CHIA SẺ HIỂU BIẾT VỀ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THẦY CÔ HÃY CHO BIẾT: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN LÀ GÌ? GỒM NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀO? TẠI SAO PHẢI ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN?

9 1.1. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN: 1.1 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN: là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kỳ nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích giờ dạy.

10 Gồm nhiều hoạt động: Dự giờ và góp ý các giờ dạy; Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn; Sinh hoạt chuyên đề...nhưng tập trung là: Dự giờ và góp ý các giờ dạy bài học và sinh hoạt chuyên đề. Thực trạng: - Sinh hoạt còn mang tính hình thức, hành chính. Góp ý cho bài dạy chủ yếu hướng đến giáo viên về tay nghề, nghiệp vụ … Nội dung chưa phong phú, chất lượng kém.

11 Công văn triển khai nhiệm vụ năm học của Bộ GD và SGD năm học đã nêu rõ: "...Đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần tập trung vào việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện chương trình, nội dung dạy học; sinh hoạt chuyên đề trao đổi, thảo luận về các chủ đề, nội dung dạy học; rút kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong quá trình dạy học; xây dựng ma trận đề kiểm tra. Triển khai hoạt động nghiên cứu bài học trong sinh hoạt tổ chuyên môn..."

12 SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Hỏi: Thầy (cô) đã biết gì về: Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học

13 NCBH (Lesson Study) là nghiên cứu cải tiến bài học cho đến khi nào hoàn hảo.
Xuất hiện thời Minh Trị ( ) tại Nhật. Giáo sư Sato đã áp dụng tại Việt nam. Nghiên cứu bài học thay đổi cả người dạy và người học, tạo ra một cộng đồng học tập.

14 QUAN NIỆM SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
- Cũng là hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhưng ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: học sinh học như thế nào? Học sinh gặp khó khăn gì trong học tập? Nội dung và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không? Kết quả học tập của học sinh có đựoc cải thiện không? Cần điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?

15 QUAN NIỆM SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
- Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH không tập trung vào đánh giá giờ học, xếp loại giáo viên mà khuyến khích mỗi giáo viên tìm ra nguyên nhân tại sao học sinh học chưa có kết quả như mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho mọi học sinh được tham gia vào quá trình học tập, giúp giáo viên có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng của trường mình, lớp mình.

16 Thầy (cô) hãy quan sát các bức ảnh sau, nhận xét về cách dự giờ và SHCM ?

17 Dự giờ

18

19 Bước nhảy của một học sinh

20 Bước nhảy của một học sinh

21 Công việc của giáo viên

22 Nhận xét?

23 1. Đảm bảo việc học của mọi HS
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Đảm bảo việc học của mọi HS Quan tâm đến những HS như vậy  Hy vọng giúp đỡ những HS như trong ảnh

24

25 Cơ sở thực tiễn Kinh nghiệm quốc tế của Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, … Thực trạng SHCM hiện nay... Nhu cầu đổi mới SHCM, đổi mới... Bài học thành công ở Bắc Giang. Vai trò và ý nghĩa quan trọng của SHCM theo NCBH.

26 QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 26

27 QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH
2. Giới thiệu quy trình SHCM theo NCBH QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH 27

28 2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Chia nhóm: 4 nhóm 2) Thời gian thảo luận: 20’. Sau thảo luận đại diện nhóm báo cáo kết quả. 3) Các thầy cô trong nhóm bổ sung báo cáo 4) Các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung 5) Báo cáo viên tổng hợp ý kiến

29 2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM theo NCBH
1. Thảo luận về bước chuẩn bị giờ dạy MH Ai là người chuẩn bị giờ dạy MH? Khi chuẩn bị giờ dạy MH cần lưu ý những gì? Việc trao đổi giờ dạy với TCM như thế nào? 2. Thảo luận về bước tiến hành giờ dạy MH Ai là người tiến hành dạy? Khi dạy lưu ý những gì? Người dự giờ cần ghi chép và quan sát như thế nào? Chuẩn bị các minh chứng để trao đổi về giờ dạy như thế nào? 3. Thảo luận về bước suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH Ai là người chủ trì buổi suy ngẫm và thảo luận Tiến trình và nội dung của buổi suy ngẫm và thảo luận Khi suy ngẫm và thảo luận cần lưu ý những gì? 4. Thảo luận về bước áp dụng cho thực tế dạy học hằng ngày Sau buổi SHCM người dự sinh hoạt thu hoạch được những gì? Hiệu quả của SHCM? (đối với HS, với người dạy và người dự giờ, với CBQL…) 29

30 Bước 1: Chuẩn bị giờ dạy minh họa
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới Bước 1: Chuẩn bị giờ dạy minh họa Người chuẩn bị giờ dạy minh họa là giáo viên được phân công hoặc một nhóm GV. Sau khi dự kiến giáo án sẽ được trao đổi với toàn thể đồng nghiệp trong tổ. Giáo án thể hiện nội dung: đầy đủ, chính xác, khoa học, lôgic, có sự phân hóa; tiến trình các hoạt động của giáo viên và học sinh rõ ràng, dự kiến sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học, điều kiện của địa phương, dự kiến được thời gian cho các hoạt động. 30

31 Bước 1: Chuẩn bị giờ dạy minh họa
Khi chuẩn bị cần lưu ý: - Đây là loại bài học gì? Cách giới thiệu bài học? Dự kiến tình huống và cách giải quyết tình huống? Nội dung chia làm mấy phần? Phương tiện, phương pháp nào cho hiệu quả cao? những đơn vị kiến thức nào? Tổ chức những hoạt động dạy học nào? Hình thức tổ chức lớp học? Kĩ thuật dạy học được lựa chọn và áp dụng? Trình bày bảng những nội dung nào? Tích hợp nội dung nào? HS học ntn? Sản phẩm của học sinh là gì? Dự kiến các tình huống có thể xảy ra?... 31

32 Chuẩn bị giờ dạy minh họa trước đây Chuẩn bị giờ dạy minh họa
SHCM -NCBH - Mục đích: Đánh giá, xếp loại giờ dạy. Tập trung vào hoạt động của giáo viên. Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện. - Một giáo viên thiết kế và dạy minh họa. - Thực hiện đúng quy trình, nội dung và các bước thiết kế theo quy định. - Mục đích: Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Tập trung vào hoạt động của học sinh. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học để áp dụng. - Một nhóm giáo viên thiết kế. Một giáo viên dạy minh họa. - Dựa vào trình độ học sinh để lựa chọn phương pháp, nội dung, quy trình cho phù hợp. 32

33 Bước 2: Tiến hành giờ dạy MH và dự giờ

34 TRỌNG TÂM QUAN SÁT LÀ VIỆC HỌC
34

35 Bước 2: Tiến hành giờ dạy MH và dự giờ (QS)
Người tiến hành GDMH là 1 GV tự nguyện hoặc người được nhóm thiết kế lựa chọn. Người dạy cần quan tâm đến tất cả các HS, không dạy trước hoặc huấn luyện trước cho HS về nội dung bài học. Người QS: Ghi lại các hoạt động của HS trong giờ học. Vị trí QS: Phía trước hoặc hai bên lớp học, không ngồi sau HS vì không QS được việc học của HS. Minh chứng: Kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào? HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế nào để cải thiện kết quả học tập của HS? 35

36 3. KỸ THUẬT QUAN SÁT HÀNH VI

37 Quan sát hành vi học sinh của người Nhật

38 Quan sát hành vi học sinh của người Nhật

39 Quan sát hành vi học sinh của người Nhật

40 Quan sát hành vi học sinh của người Hàn

41 Quan sát hành vi học sinh của người Mỹ

42 Quan sát hành vi học sinh của người Canada

43 Quan sát hành vi học sinh của người Singapore

44 Quan sát hành vi học sinh của chúng ta
Dự giờ

45 Quan sát hành vi học sinh của chúng ta
Chấm thi giáo viên giỏi theo cách truyền thống

46 Quan sát trực tiếp hành vi học sinh trong lớp học
B Vị trí quan sát lớp học

47 VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM THEO NCBH
47

48 Ví dụ về cách ghi chép khi QS
16:12-16:19 Mở bài, sơ lược bài học 16:19-16:24 Phát vấn định nghĩa về thâm canh 16:24-16:28 Tại sao phải thâm canh? 16:28-16:35 Chiếu các hình ảnh slide 16:35-16:39 Điền vào bảng trống các lí do (phiếu HT) 16:40-16:44 Học sinh lên bảng điền 16:44-16:46 GV đưa ra bảng chuẩn của GV 16:46-16:50 GV tóm tắt và khái quát lại 16:50-16:52 Ghi ý chính lên bảng 16:52-16:55 HS tham khảo tài liệu trả lời câu hỏi: Làm thế nào để chọn được giống tốt? 16:53-16:56 HS trả lời và tóm tắt 16:56-17:02 HS làm việc SGK trả lời câu hỏi: Cách chăm sóc cây trồng 17:02-17:05 HS trả lời và tóm tắt

49 Lưu ý: - Chuẩn bị lớp dạy minh họa hợp lí, đủ chỗ ngồi, dễ quan sát. Không dự quá đông. Không gây ảnh hưởng đến việc học của HS, người dạy... - Đối tượng quan sát là cả giáo viên và học sinh, trọng tâm là việc học của HS. Cần quan sát cách HS học, phản ứng của học sinh trong giờ học, cách làm việc nhóm, những sai lầm mà HS mắc phải, quan sát tất cả HS... - Từ bỏ thói quen quan sát, đánh giá việc dạy của GV. đây là cơ hội để phát triển chuyên môn nên không nhằm vào mục đích đánh giá, xếp loại GV

50 Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy
Nội dung suy ngẫm, thảo luận: - Học sinh có hiểu rõ nhiệm vụ, chủ động trong các hoạt động học tập. - Học sinh được tiếp cận các câu hỏi/bài tập có tính phân hóa, kích thích tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập. - Học sinh tham gia nhận xét đánh giá lẫn nhau trong giờ học về những sai sót về kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi. - Học sinh phát huy khả năng tự học, tư duy, sáng tạo chưa? - Học sinh hiểu về kiến thức, có kỹ năng và có thái độ tích cực sau bài học/ giờ học. - Học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng vào tình huống cụ thể, biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế. - Học sinh tự tin, tích cực tương tác, hỗ trợ nhau trong quá trình học tập... 50

51 Chủ trì là tổ trưởng chuyên môn.
Quy trình: Chủ trì là tổ trưởng chuyên môn. Tất cả người dự giờ: nêu cảm tưởng gắn với HS Chủ trì: tránh tóm tắt hoặc lặp lại các ý kiến Thảo luận tự do về những điều nhận thấy...    Chọn 1 số cảnh, mô tả thực tế & phân tích chúng Mô tả cách học sinh hiểu Phân tích giao tiếp bằng lời của HS Thảo luận về chương trình từ cấu trúc của bài học & bối cảnh học tập. 1 教師全員が、生徒の固有名詞で感想を物語る。 2 司会者は発言の言葉をまとめたり繰り返さない 3 観察シートがないので自由に気付いたことを語る S                           E  ①ある時間を切り取る。生徒の学ぶ姿を事実で語り、   その事実を分析して語る。  ②生徒の理解の仕方について語る  ③生徒の言葉のやり取りから学べたことを分析して語る。 4 授業構造と学びの文脈からカリキュラムをどうするか。 51

52 Lưu ý: Người dự giờ góp ý về giờ học theo tinh thần “Ngồi bên nhau” trong đánh giá cho phép chúng ta liên tưởng tới hoạt động tương tác, chia sẻ, tin tưởng lẫn nhau. Khi hai người “ngồi bên nhau” tham gia đánh giá lẫn nhau, có những nhận xét đúng về nhau thì họ được trao đổi, thảo luận với nhau trong bầu không khí thân mật và cởi mở. Sau đó đánh giá chỉ còn là sự hợp tác giữa các đồng nghiệp để đạt tới những giá trị, chất lượng, hiệu quả công việc mà cả hai đều mong đợi.

53 Suy ngẫm gắn với chia sẻ không có tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể nào. .
Không xếp loại, phê bình, chỉ trích GV, HS... Tránh cách nói: "theo tôi phải thế này..." "Nếu tôi dạy bài này, tôi sẽ làm thế này..." Cần trao đổi: hoạt động nào hiệu quả, chưa hiệu quả,. Câu hỏi nào hay? tình huống nào nên lưu ý? Hoạt động nhóm nào tốt... Đảm bào ai cũng có ý kiến riêng... Chia sẻ và hợp tác, thân thiện. . . Không có giờ dạy hoàn hảo...

54 Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn dạy học
Thảo luận và suy nghĩ có cần tiếp tục? Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nếu chưa hài lòng. Thay đổi, chỉnh sửa thì ở nội dung nào? Đã đạt được? Chưa đat? Quy trình là NCBH là 1 chu trình khép kín, gồm nhiều quá trình đơn vị. Thời gian là khác nhau, có thể thực hiện 1 lần hay nhiều lần minh họa nhằm mục đích đảm bảo bài học được hoàn thiện, mang lại hiệu quả cao nhất. - Sau SHCM theo NCBH Mỗi giáo viên viết 1 báo cáo phản ánh quá trình nghiên cứu bài học và tác động của nó đến dạy học.

55 LỢI ÍCH KHI THAM GIA SHCM THEO NCBH
SHCM theo hướng NCBH là một hoạt động đổi mới GD, mang lại thay đổi tích cực về PPDH, KTĐG Hình thành văn hóa góp ý trong nhà trường Mọi cán bộ quản lí và GV cùng được tham gia Đào sâu hiểu biết của GV, làm họ hiểu sâu rộng hơn về mình, HS, đồng nghiệp... Biết cách quan sát học sinh 1 cách tinh tế về việc học. HÌnh thành khả năng quan sát, phán đoán, phản ứng nhanh trước thông tin của HS. Tích lũy kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên môn. trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích cực giữa GV-GV, giữa GV-PH, giữa HS-HS Nhà trường phát triển bền vững.

56 Hiệu quả Hiệu quả rút ra: Với HS: Với GV: Với cán bộ quản lí:
Với HS: kết quả học tập được cải thiện, HS trở thành trung tâm của quá trình dạy học, được GV hỗ trợ, quan tâm; tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động học Với GV: tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học; có cơ hội nhìn lại quá trình dạy để kịp thời điều chỉnh; quan tâm đến HS nhiều hơn; cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ đồng nghiệp, tôn trọng và học hỏi lẫn nhau. Với cán bộ quản lí: đánh giá cao sự linh hoạt, sáng tạo của GV; không áp đặt GV theo những quy định chung; biết lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn của GV trong quá trình dạy học; chia sẻ, hỗ trợ các biện pháp để cải thiện chất lượng học của HS... Hiệu quả rút ra: Với HS: Với GV: Với cán bộ quản lí: 56

57 Khuyến nghị: - Nên tổ chức ít nhất 2 lần/học kì, thực hiện liên tục theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới + Giai đoạn 2: tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng bài học

58 MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH
Để̉ hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động của PPDH đến việc học của HS. Để̉ nâng cao hiệu quả học tập của HS. Để̉ cải tiến việc dạy học của GV thông qua sự hợp tác có hệ thống với các GV khác trong trường hay cụm trường. Để̉ phát triển năng lực chuyên môn của GV.

59 2. PHÂN TÍCH MỘT BUỔI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

60 NỘI DUNG QUAN SÁT SUY NGẪM TỔ CHỨC SH

61 HOẠT ĐỘNG: QUAN SÁT 1 SỐ VIDEO

62 NhẬN xét của thầy cô?

63 Các dấu hiệu cần quan sát khi dự giờ
HS trầm: đọc những hành động phi ngôn từ MQH giữa HS-HS, HS-GV và những phản ứng của HS trong lớp học Sự tham gia của HS có thành tích thấp hơn Những đối thoại/giao tiếp ngôn từ Mức độ hoàn thành n/vụ HT theo thực tế của HS Hiệu quả của việc học (tìm ra các phần không cần thiết)… 63

64 SUY NGẪM

65  ngoan, nhưng có thực sự suy nghĩ?  có khó khăn?  thường bị bỏ rơi
(1) HS trầm HS trầm:  ngoan, nhưng có thực sự suy nghĩ?  có khó khăn?  thường bị bỏ rơi 65

66 (2) MQH con người & phản ứng
MQH giữa… GV & HS Đặt câu hỏi - trả lời - đánh giá HS & HS Có hỗ trợ lẫn nhau hay không Sau bài học… 66

67 (3) Sự tham gia của HS có thành tích học thấp hơn
Vấn đề của HS có thành tích thấp hơn cố gắng vô ích giải quyết vấn đề một mình một lần nữa, tự ti, ngại hỏi bạn  cần PT k/năng tìm kiếm “sự giúp đỡ”  liệu các em có yêu cầu sự giúp đỡ? Nếu ko, c/ta có thể giúp các em ntn? 67

68 Mức độ nhiệm vụ HT ‘HS chơi’: quá dễ/khó
Sự tham gia của HS Sự hiểu biết học thuật của HS  phần nhiều bị ảnh hưởng bởi n/vụ Câu hỏi: mức độ n/vụ= có phù hợp? ‘HS chơi’: quá dễ/khó Dễ: làm xong sớm, ko còn gì để làm Khó: ko liên quan hoặc ko có đầu mối 68

69 Suy ngẫm Tiến hành BH lần 2 Xác định vấn đề là tốt
Các phần ko cần thiết Sự sắp xếp các nhiệm vụ HT Điều chỉnh mức độ nhiệm vụ HT Tuy nhiên không có “kế hoạch” hoàn hảo Điều quan trọng hơn: liên tục suy ngẫm Tiến hành BH lần 2: phụ thuộc vào anh/chị

70 Mục tiêu hướng tới: - HS cải thiện chất lượng học
Mục tiêu hướng tới: - HS cải thiện chất lượng học. - Giúp GV hình thành khả năng quan sát, phán đoán và phản ứng trước thông tin thu được từ HS - GV phát triển năng lực chuyên môn. - Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường mới, trên cơ sở quan hệ thân thiện, tích cực giữa GV-GV, giữa GV-PH, giữa HS-HS -Tạo cơ hội cho CBQL, GV hiểu về mối quan hệ giữa các quy định, chính sách của ngành và công việc hàng ngày của mỗi cá nhân - Nhà trường phát triển bền vững.

71 RÀO CẢN VÀ KHÓ KHĂN KHI ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH?

72 KẾT LUẬN Quá trình đổi mới SHCM truyền thống sang NCBH là lâu dài, nhiều khó khăn, rào cản. Trách nhiệm của TTCM là người lãnh đạo, xây dựng tổ CM thành một tổ chức biết học hỏi. SHCM theo NCBH là trụ cột của phát triển nhà trường Kết quả của SHCM theo NCBH là nâng cao chất lượng học của HS, chất lượng dạy của GV. Xây dựng văn hóa nhà trường thân thiện, tích cực.

73 Phân biệt SHCM truyền thống với SHCM theo NCBH?
HOẠT ĐỘNG Thảo luận và kết luận; Phân biệt SHCM truyền thống với SHCM theo NCBH? Đối tượng: HS Tiếp cận: linh hoạt Đánh giá: Cơ hội: mọi người + Hồi trước, nay + Trao đổi CM + Va chạm GV, không hiệu quả + Đánh giá:…

74 NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-1
Dự giờ và nhận xét trước đây SHCM -NCBH - Triết lý SHCM: chưa rõ ràng, chưa thống nhất. Quan điểm chính: nhận xét, góp ý cách dạy cho GV, thống nhất PPDH chung, học kỹ thuật dạy học,… Vị trí người dự giờ: ngồi cuối lớp, không quan sát việc học của HS, mà là việc dạy của GV - Triết lý SHCM: Mọi HS đều có cơ hội học tập, phát triển năng lực GV, phát triển nhà trường. Quan điểm chính: Bài dạy minh họa là tình huống nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện, học hỏi. Vị trí dự giờ : đứng phía trước, 2 bên lớp học, đi lại xem HS học, quan tâm việc học của HS. 74

75 Dự giờ và nhận xét trước đây
SHCM -NCBH - Vấn đề quan tâm của người dự: việc dạy của GV (kiến thức, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ của GV, kỹ thuật DH, quy trình DH, ND kiến thức, trình bày bảng…) - Ghi chép: Nội dung, tiến trình giờ dạy, sai sót, hạn chế của GV. Vấn đề quan tâm: việc học của HS (HS học tập như thế nào? khi nào ? HS nào gặp phải khó khăn gì? Nguyên nhân? GV giúp HS vượt qua khó khăn thế nào?... Ghi chép: Tình huống học tập của HS trong bài học. 75

76 Dự giờ, phân tích trước đây SHCM-NCBH Thảo luận sau giờ dạy: đánh giá, khen chê GV… Thời gian SHCM hạn chế, số lượng phát biểu ít; Bài dạy minh họa là của GV. Thảo luận, phân tích, chia sẻ các hoạt động học của HS, hạn chế đánh giá GV dạy… Thời gian SHCM nhiều hơn, các ý kiến bày tỏ quan điểm về hoạt động học của HS; Bài học kinh nghiệm rút ra sau bài học.

77 Thu hoạch Thầy cô thu hoạch được gì sau khi nghiên cứu quy trình tổ chức SHCM thông qua NCBH.

78 Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o
chóc c¸c thÇy c« gi¸o søc kháe, gÆp nhiÒu may m¾n trong cuéc sèng


Download ppt "BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG"

Similar presentations


Ads by Google